Bệnh di truyền là một trong các căn bệnh tiềm ẩn nguy cơ ảnh hưởng đến chất lượng đời sống tương lai của nhiều thế hệ trẻ. Vì thế, đây chính là vấn đề cần được quan tâm nhiều hơn bởi chính những tác hại mà nó gây nên. Hôm nay bạn hãy cùng theo chân Medplus để tìm hiểu về các câu hỏi: Bệnh di truyền là gì? Và Làm sao để biết bản thân có mắc bệnh di truyền hay không?
1. Bệnh di truyền là gì?
Sau đại dịch Covid – 19, vấn đề sức khỏe được nhiều người quan tâm hàng đầu. Nhưng để tìm hiểu về những thuật ngữ khá khó hiểu trong lĩnh vực y tế thì còn nhiều khó khăn cho mọi người. Và định nghĩa “Bệnh di truyền” là một trong những căn bệnh được nhiều người thắc mắc bởi tính phổ biến của nó. Vì thế, hãy cùng Medlus tìm hiểu kỹ hơn về căn bệnh này để cập nhật cho bản thân và gia đình những thông tin hữu ích về sức khỏe nhé.
Bệnh di truyền là gì? – Là bất kỳ bệnh nào xuất hiện ở những người có cùng huyết thống hay sự chuyển những bệnh lý của bố, mẹ cho con cái thông qua gen của bố, mẹ và/hoặc được truyền từ đời này sang đời khác, từ thế hệ này sang thế hệ khác trong những người có cùng huyết thống. Việc xác định bệnh di truyền phải do bác sĩ thực hiện.
Bạn nhận được một nửa số gen của mình từ mỗi cha mẹ ruột và có thể thừa hưởng đột biến gen từ một bên cha mẹ hoặc cả hai. Đôi khi các gen thay đổi do các vấn đề bên trong DNA (đột biến). Điều này có thể làm tăng nguy cơ mắc chứng rối loạn di truyền. Một số gây ra các triệu chứng khi mới sinh, trong khi một số khác phát triển theo thời gian.
2. Các dấu hiệu của bệnh di truyền là gì?
Danh sách sau đây bao gồm các đặc điểm có thể gợi ý rằng con bạn có dấu hiệu mắc các bệnh di truyền. Tuy nhiên, một số đặc điểm này thường thấy ở những người không bị. Bạn nên kiểm tra với bác sĩ của mình nếu con bạn có ít nhất hai trong số các đặc điểm sau:
- Đôi mắt có hình dạng bất thường;
- Đôi mắt màu khác nhau;
- Các đặc điểm khuôn mặt khác thường hoặc khác với các thành viên khác trong gia đình;
- Tóc giòn hoặc thưa;
- Lông trên cơ thể quá nhiều;
- Những mảng tóc trắng;
- Răng lệch lạc;
- Xương khớp lỏng lẻo hoặc cứng;
- Cao hoặc thấp bất thường;
- Vết bớt bất thường;
- Tăng hoặc giảm tiết mồ hôi;
- Mùi cơ thể bất thường.
Xem thêm:
[2022] Mắc hội chứng Apallic mua bảo hiểm sức khỏe Bảo Việt An Gia được không?
Medplus vừa liệt kê cho bạn một số dấu hiệu của bệnh di truyền. Tuy nhiên, để có thể chuẩn đoán chính xác nhất bạn nên. Bạn nên tham khảo qua các loại xét nghiệm di truyền như:
- Xét nghiệm di truyền phân tử (xét nghiệm gen).
- Xét nghiệm di truyền nhiễm sắc thể.
- Xét nghiệm sinh hóa.
3. Làm sao để biết có mắc bệnh di truyền hay không?
Ngoài những xét nghiệm trên, bạn có thể xem xét các biện pháp giúp phát hiện bản thân có mắc bệnh di truyền hay không bằng những cách sau:
-
Khám cơ thể: Các đặc điểm trên cơ thể (khuôn mặt, dáng vóc,…) có thể gợi ý chẩn đoán một số loại bệnh di truyền. Các bác sĩ sẽ thực hiện: đo vòng đầu, khoảng cách giữa hai mắt và chiều dài của cánh tay và chân. Thêm vào đó, khám hệ thống thần kinh, chụp X-quang, chụp cắt lớp (hoặc khám mắt cho các trường hợp khác nhau.
-
Tiền sử bệnh của gia đình: Vì các bệnh di truyền thường xảy ra từ gia đình nên thông tin về sức khoẻ của các thành viên trong gia đình à một trong những yếu tố quan trọng để chuẩn đoán.
4. Các căn bệnh di truyền phổ biến
Sau đây là 10 căn bệnh phổ biến liên quan đến vấn đề này:
- Hội chứng Down;
- Bệnh xơ nang;
- Bệnh máu khó đông;
- Bệnh thận đa nang;
- Teo cơ cột sống;
- Bệnh bạch tạng;
- Bệnh mù màu;
- Điếc bẩm sinh.
- Bệnh ung thư:
– Bệnh ung thư phổi;
– Bệnh ung thư vú;
– Bệnh u xơ tử cung;
– Bệnh ung thư buồng trứng;
– Bệnh ung thư thực quản.
- Bệnh động kinh.
Xem thêm:
Mắc bệnh động kinh mua Bảo hiểm sức khỏe Bảo Việt An Gia được không?
5. Tổng kết
Bệnh di truyền cần được quan tâm nhiều hơn nữa để đảm bảo chất lượng đời sống cho con trẻ trong tương lai. Để có những biện pháp phòng ngừa cũng như điều trị hiệu quả, bạn nên tìm hiểu thêm nhiều thông tin của căn bệnh này.
Ngoài ra, trong quá trình kiểm tra và điều trị của các căn bệnh liên quan đến di truyền cần rất nhiều thời gian cũng như tiền bạc. Vì thế bạn cần trang bị cho bản thân và gia đình những biện pháp bảo vệ trước các rủi ro. Để thực hiện điều này, bạn có thể cân nhắc việc nhận tư vấn từ các gói bảo hiểm sức khỏe an toàn. Xem ngay tại:
Cảm ơn bạn đã đọc bài viết của Medplus, nếu bạn thấy thông tin này hữu ích hãy chia sẻ cho bạn bè và người thân của mình nha. Hoặc bạn có khó khăn khi lựa chọn biện pháp bảo vệ sức khỏe. Hãy đăng ký nhận tư vấn tại đây và để nhanh chóng hơn bạn có thể liên hệ với hotline:
0931 338 854 .
Hy vọng với sự chất lượng, an toàn, tận tâm dành cho khách hàng. Medplus sẽ là nơi bạn tin tưởng để cùng đồng hành trên con đường bảo vệ bạn và gia đình trước các rủi ro sức khỏe và tài chính.
- Cách lựa chọn bảo hiểm ung thư phù hợp [2023]
- 5 tiêu chí lựa chọn bảo hiểm sức khỏe cho mẹ và bé – Tổng hợp các gói bảo hiểm sức khỏe cho mẹ và bé [2022]
- Đối tượng phải tham gia Bảo hiểm xã hội bắt buộc năm 2022
- Những lưu ý khi mua bảo hiểm sức khỏe thai sản – 2022
- [2022] Mắc hội chứng Apallic mua bảo hiểm sức khỏe Bảo Việt An Gia được không ?