Tái tục bảo hiểm là việc khiến cho hợp đồng bảo hiểm đã hết hiệu lực hoạt động trở lại và quy tắc này được lập ra nhằm đảm bảo quyền lợi cho khách hàng.

Tái tục bảo hiểm là việc khiến cho hợp đồng bảo hiểm đã hết hiệu lực hoạt động trở lại
Tái tục bảo hiểm là việc khiến cho hợp đồng bảo hiểm đã hết hiệu lực hoạt động trở lại

Vậy tái tục bảo hiểm có những đặc trưng gì và cách thức tái tục ra sao, tìm hiểu với Medplus qua bài viết sau nhé.

Tái tục bảo hiểm là gì?

Đây là một thuật ngữ trong bảo hiểm dùng cho trường hợp một hợp đồng bảo hiểm đã chấm dứt hiệu lực trước đó bắt đầu hoạt động trở lại ở các trường hợp cụ thể.

một hợp đồng bảo hiểm đã chấm dứt hiệu lực trước đó bắt đầu hoạt động trở lại ở các trường hợp cụ thể
một hợp đồng bảo hiểm đã chấm dứt hiệu lực trước đó bắt đầu hoạt động trở lại ở các trường hợp cụ thể

Theo đó, có thể hiểu việc tái tục bảo hiểm sẽ giúp người tham gia được bảo hiểm các rủi ro cũng như do đã ký kết hợp đồng với bên bảo hiểm nên không bị ràng buộc về thời gian chờ hay các khoản loại trừ như năm đầu tham gia bảo hiểm.

Đặc điểm của tái tục bảo hiểm

Hình thức này thường xuất hiện khi hợp đồng đã qua thời gian gia hạn và không còn hiệu lực, điều này khiến người thụ hưởng mất đi quyền lợi bồi hoàn nếu người mua bảo hiểm qua đời trước khi tái tục hợp đồng.

Các công ty bảo hiểm sẽ có yêu cầu và thủ tục cung cấp tái tục khác nhau và các điều khoản này sẽ do công ty quy định, do đó pháp luật không thể kiểm soát và quản lý toàn bộ các điều khoản sẽ được thực hiện.

Hình thức này thường xuất hiện khi hợp đồng đã qua thời gian gia hạn và không còn hiệu lực
Hình thức này thường xuất hiện khi hợp đồng đã qua thời gian gia hạn và không còn hiệu lực

Ngoài ra thì quá trình tái tục sẽ phụ thuộc vào độ dài khoảng thời gian trôi qua kể từ khi hợp đồng mất hiệu lực và thông thường sẽ sau 6 tháng từ khi hợp đồng hết hạn, người được bảo hiểm sẽ phải thực hiện việc đăng ký bảo lãnh để tái tục hợp đồng.

Với các trường hợp tái tục trong vòng 30 ngày kể từ khi hết hạn thì không cần làm thêm các thủ tục bảo lãnh hay chứng nhận, và phí tái tục sẽ nhiều hơn phí bảo hiểm ban đầu nhưng bạn đừng lo vì phí này sẽ được tích lũy vào quỹ bảo hiểm và chi trả ngược lại khi bạn có sự cố.

Các hình thức tái tục bảo hiểm

Tái bảo hiểm tạm thời:

Hay còn gọi là tái bảo hiểm tùy ý lựa chọn là hình thức tái bảo hiểm mà công ty bảo hiểm gốc sẽ chuyển các dịch vụ bảo hiểm cho công ty tái bảo hiểm xử lý.

Công ty tái bảo hiểm sẽ xem xét và có toàn quyền quyết định có đồng ý tái tục đơn bảo hiểm đó hay không cũng như cân nhắc việc tái tục cho dịch vụ nào của gói bảo hiểm với tỉ lệ ra sao.

Để hỗ trợ việc tái tục thì công ty bảo hiểm gốc phải cung cấp tất cả thông tin về dịch vụ và khách hàng được bảo hiểm để bên tái bảo hiểm đánh giá mức độ rủi ro của dịch vụ bảo hiểm, từ đó quyết định có chấp nhận xử lý hay không.

Tái bảo hiểm cố định

Đây là hình thức tái tục bảo hiểm bắt buộc khi công ty bảo hiểm phải chuyển quyền xử lý và quyết định cho doanh nghiệp tái bảo hiểm tất cả các đơn vị bảo hiểm mà hai bên đã thỏa thuận trong hợp đồng.

Và khác với tái tục bảo hiểm tạm thời, ở hình thức này công ty tái bảo hiểm sẽ phải chấp nhận bảo hiểm toàn bộ rủi ro đó.

Tái bảo hiểm lựa chọn – bắt buộc:

Là hình thức bảo hiểm mà công ty bảo hiểm có quyền lựa chọn gói dịch vụ bảo hiểm mà mình muốn chuyển nhượng nhưng bên tái bảo hiểm sẽ phải chấp nhận bảo hiểm cho tất cả dịch vụ đã được thỏa thuận khi những dịch vụ đó phải phù hợp với quy ước.

Với hình thức ày, các bên tham gia phải có sự trung thực tuyệt đối để đảm bảo lợi ích cho các doanh nghiệp chấp nhận tái bảo hiểm.

Lời kết

Bài viết đã cung cấp các thông tin về đặc điểm và các hình thức của tái tục bảo hiểm, hy vọng sẽ có ích cho việc tham gia bảo hiểm của bạn. Ngoài ra, để đảm bảo về chất lượng, bạn nên chọn các công ty bảo hiểm uy tín và nên trao đổi kỹ về hình thức tái tục phù hợp cho bản thân.

Cảm ơn bạn đã đọc bài viết của Medplus, hãy để lại thông tin tại đây để chúng tôi có thể hỗ trợ bạn nhanh chóng.

Trả lời